5 Comments
User's avatar
Vũ Anh's avatar

Good article.

Đổi hướng "ganh đua" (tốt nhất) sang hướng "cải thiện bản thân" (tốt hơn) thực sự mang lại rất nhiều bình yên. Những cố gắng của mình cũng mang đến feedback loop hiệu quả hơn.

Anh nghĩ có một tiến trình là

tốt -> tốt nhất -> tốt hơn -> đủ tốt

Và (vẫn còn) có một khía cạnh khác: vui ?

Expand full comment
Khanh Le's avatar

Chuẩn rồi anh ạ.

Mình thường thấy vui khi bắt đầu làm cái gì đó. Nhưng sau thời gian, thì nó bớt vui dần. Lúc này có 2 lựa chọn, một là nhắm mắt vào làm tiếp, hai là thôi không làm nữa. Tuỳ outcome của việc làm mà không thấy vui nó lớn đến đâu.

Chẳng hạn vừa rồi em có theo học tiếng Trung được 6 tháng. Em quyết định thôi không học nữa vì 1/ thấy không còn vui nữa, và 2/ thấy lợi ích của việc tiếp tục học tiếng Trung mà không vui (dĩ nhiên nhắm mắt vào học tiếp thì vẫn làm được, và học đúng cách thì tiếng Trung của mình vẫn sẽ tốt hơn) là không nhiều, nên em đã dừng.

Còn về tiến trình tốt -> tốt nhất -> tốt hơn -> đủ tốt, anh giải thích thêm được không ạ?

Expand full comment
Vũ Anh's avatar

lấy ví dụ về học tiếng Trung của em đi

1. tốt: tôi muốn nói tiếng Anh tốt

2. tốt nhất: tôi phải siêu nhất lớp, tôi phải siêu hơn ba thằng bạn của tôi

3. tốt hơn: tôi muốn biết thêm về tiếng Trung "hơn" tôi hôm qua

4. đủ tốt: tôi đã có tiếng Trung đủ dùng -> tôi muốn tìm một thứ khác

flow 1 -> 2 -> 3 -> 4 anh thấy thường xảy ra

sau quá trình nỗ lực (1 -> 2 | 3), đã đạt được level nào đó rồi (đủ tốt: 4) thì dừng lại để vận dụng và nâng tầm

Expand full comment
thanhgou's avatar

Cảm ơn chia sẻ của tác giả 😄 mình ấn tượng với cách bạn nhắc đến “lãi kép”, nó cho mình liên tưởng dc là à hoá ra gần như mọi thứ đều có thể như vậy.

Còn việc phải be better, bản thân nó cũng là một dạng pressure dù có thể ko cần high-maintenance nếu nó trở thành atomic habit. Nhưng làm thế nào nếu mình ko thấy be better, làm thế nào để biết đó là đi xuống, độ chững tạm thời, hay là ko phù hợp hẳn với mình?

Expand full comment
Khanh Le's avatar

Để trả lời cho câu hỏi "làm sao để biết mình đã tốt hơn", mình nghĩ luôn có 2 hướng tiếp cận: cảm tính và lý tính.

Trong bài viết mình đã bày ra cách làm sao để trả lời bằng lý tính.

Tuy nhiên không phải lúc nào lý tính cũng work. Mà lý do (phần lớn) theo mình là do chọn không đúng metric để đo.

Khi ấy, có hai hướng. Một là chọn metric khác, và tiếp tục việc đo đạc. Hai là sử dụng cảm tính của bản thân để trả lời.

Tuy nhiên, cảm tính thì sẽ chỉ có giá trị với cá nhân, và dễ bị bias.

Expand full comment